Cây An xoa và cách sử dụng chữa trị bệnh Gan

check Cây An xoa và cách sử dụng chữa trị bệnh Gan Khám bệnh Online hoàn toàn miễn phí bởi Lương y Nguyễn Hùng
new Cây An xoa và cách sử dụng chữa trị bệnh Gan Bột Tẩy Uế chính hiệu, sản phẩm không thể thiếu của mọi nhà !!!

hanghiem Cây An xoa và cách sử dụng chữa trị bệnh Gan

có tác dụng gì là điều nhiều độc giả thắc mắc và quan tâm được lan truyền từ tỉnh Bình Phước – nơi phát hiện ra công dụng của . Các cư dân ven biên giới được người Campuchia chỉ cho cây thuốc mọc hoang chữa bệnh gan.

Theo Y học cổ truyền thì đây là thảo dược lành tính, không độc tố, có tác dụng mát gan, thanh nhiệt cơ thể rất tốt. Đặc tính của nó có khả năng khắc chế các bệnh về gan, đặc biệt là men gan cao, xơ gan, ung gan, viêm gan.

tac dung cua cay an xoa 1 Cây An xoa và cách sử dụng chữa trị bệnh Gan

Cây an xoa có tác dụng gì?

Tác dụng của cây an xoa được một tạp chí khoa học đăng trên trang NIBC (National Center for Biotechnology Information – thuộc thư viện Y khoa quốc gia Hoa Kỳ) cho thấy chiết xuất có thể diệt được nhiều dòng tế bào ung thư. Phân tích thành phần của cây an xoa phát hiện chất alcoloid, là một chất kháng ung thư, ngăn chặn sự phát triển của khối u. Ngoài ra còn có chất flavonoid có tác dụng chống oxy, bảo vệ tế bào.

Cây an xoa có tác dụng gì trong điều trị ung thư gan?

Cây an xoa có tác dụng hỗ trợ tiêu diệt các tế bào ung thư gan, giúp bạn bảo vệ tế bào gan một cách tốt nhất. Đồng thời ngăn ngừa hiện tượng tích tụ mỡ trong gan. Nhờ uống nước cây an xoa, gan có thể bài tiết, thải độc gan ra bên ngoài. Chất alcoloid của an xoa kháng tế bào ung thư, ngăn chặn di căn ung thư gan.

Được mệnh danh là vị thuốc khắc tinh của bệnh gan, cây an xoa tăng cường hỗ trợ chức năng gan. Nhiều bệnh nhân sức khỏe đã hồi phục nhờ kết hợp sử dụng cây an xoa đúng cách. Các thông tin dưới đây sẽ giải đáp cho độc giả về cây an xoa có tác dụng gì.

Hỗ trợ điều trị bệnh xơ gan

Xơ gan là bệnh suy giảm chức năng gan, do gan bị xơ hóa 1 phần hay xơ hóa hoàn toàn. Nguyên nhân xơ gan do lạm dụng bia rượu quá mức. Do hiệu quả ổn định cấu trúc gan, tái tạo tế bào gan mà cây an xoa hỗ trợ điều trị xơ gan cổ trướng.

Song không phải cứ dùng cây an xoa sắc nước uống là có thể điều trị được xơ gan. Các bài chỉ có tác dụng hỗ trợ chữa bệnh. Bệnh nhân nên kết hợp sử dụng Tây y khoa học, có sự hướng dẫn của bác sỹ.

Hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B

Tác dụng của cây an xoa trong điều trị những bệnh như bệnh viêm gan B, C, men gan cao hoặc ngay cả bệnh đau lưng, nhức mỏi cơ thể, bệnh đau xương khớp và cả mất ngủ. Không chỉ có tác dụng chữa bệnh gan mà những người bị bệnh tim, cơ thể mệt mỏi uống nước cây an xoa cũng có thể giảm bớt được bệnh.

Theo Đông y, cây an xoa có tính mát giúp thanh lọc cơ thể, giải độc gan. Với những người uống nhiều rượu bia, ăn thức ăn nhiều dầu mỡ thường xuyên khiến gan nóng, viêm gan. Có thể sử dụng nước an xoa để thanh lọc gan, tăng cường chức năng gan.

Cây an xoa có tác dụng với bệnh suy chức năng gan. Biểu hiện bệnh như: tiểu tiện đỏ, có sắc mặt vàng, da nhợt nhạt, mệt mỏi xuất hiện mụn nhọt ở mặt, lưng. Uống nước an xoa giúp thanh lọc cơ thể, giảm tình trạng bệnh trên.
tac dung cua an xoa co trong than la Cây An xoa và cách sử dụng chữa trị bệnh Gan

Cây an xoa có tác dụng gì trong điều trị viêm đại tràng?

Nguyên nhân gây ra bệnh ở đại tràng như viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng mãn tính, ung thư đại tràng… Do ăn uống không hợp vệ sinh gây ra các loại giun sống ký sinh ở đại tràng. Chế độ ăn uống không điều độ kéo dài hoặc uống nhiều rượu, bia làm tổn thương niêm mạc ruột. Ngoài ra bị táo bón kéo dài có thể gây tổn thương đại tràng.

Cây an xoa có thể tái tạo và phục hồi niêm mạc đại tràng bị tổn thương. Chất flavonoid có trong cây an xoa bảo vệ các tế bào thành đại tràng, khống chế sự phát triển của các tế bào viêm. Ứng dụng cây an xoa trong các bài thuốc chữa bệnh viêm đại tràng hiệu quả.

Đối tượng sử dụng cây an xoa

Để đảm bảo cách sử dụng tốt, những đối tượng dưới đây có thể sử dụng cây an xoa. Cụ thể như sau:

– Những người mắc bệnh gan, nóng gan, men gan cao.
– Những người mắc bệnh ung thư gan, viêm gan B.
– Những người uống nhiều rượu bia, ăn thức ăn nhiều dầu mỡ dẫn tới bệnh nóng gan.
– Người mệt mỏi, đau lưng, đau xương khớp, da xanh.
– Người thừa cân béo phì đang thực hiện chế độ giảm cân.
Dùng cây an xoa có gây nên tác dụng phụ không?

Theo kết quả nghiên cứu cây an xoa là một loài thảo dược lành tính, không có độc tố. Đặc biệt, an xoa có tác dụng làm mát gan, thanh nhiệt cơ thể. Việc sử dụng cây an xoa là bài thuốc điều trị bệnh gan là cách giúp người bệnh có cảm giác thèm ăn và ngủ được. Nhưng bên cạnh đó thì vẫn có một số trường hợp xảy ra phản ứng phụ.

Cây an xoa gây nên chứng đi ngoài nhiều

Vì tác dụng thanh lọc gan, thanh lọc cơ thể, cây an xoa đẩy nhanh quá trình gan lọc thải. Người bệnh có biểu hiện đi ngoài nhiều lần trong ngày. Nhưng đây không phải là biểu hiện lo lắng.Theo lời khuyên của các chuyên gia y tế thì đây lại là một biểu hiện tốt. Nó là kết quả của thuốc khi vào cơ thể. Hiện tượng này sẽ tự hết sau một vài ngày sử dụng.

Thời gian đầu khi dùng cây an xoa chữa bệnh gan bạn sẽ thấy bụng hơi khó chịu sôi ùng ục như đang đói, đi cầu thì ra phân loãng, có mùi tanh hôi. Khoảng từ 3 đến 7 ngày là hết triệu chứng này thay vào đó là cảm giác ăn ngon miệng, ngủ ngon, da dẻ hồng hào và nhanh chóng tăng cân trở lại.

Cây an xoa gây nên chứng bụng cồn cào, khó chịu

Việc dùng vị thuốc an xoa sẽ làm người bệnh có cảm giác cồn cào thèm ăn và ngủ được. Một vài ngày đầu tiên khi sử dụng bạn sẽ cảm thấy bụng cồn cào và hơi khó chịu. Đây chính là cơ chế đào thải độc tố và các tế bào ung thư, tế bào nhiễm bệnh giúp phục hồi chức năng của phủ tạng, nhất là chức năng gan.

Tiếp tục uống, sau một thời gian khoảng 10 ngày hiện tượng khó chịu trên sẽ không còn. Người sẽ nhẹ nhõm dễ chịu và sức khỏe dần hồi phục.

Cùng Danh Mục:

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>